Giải pháp hiệu quả

Chàng trai nuôi giấc mơ làm giàu từ cây đu đủ đực
Từng là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo ở mức cao, tuy nhiên những năm gần đây nhờ khai thác tốt tiềm năng lợi thế trong phát triển kinh tế, nhất là trong lĩnh vực chăn nuôi theo hướng hàng hóa, xã Sì Lở Lầu (huyện Phong Thổ) đã vươn mình phát triển mạnh mẽ. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân dần được cải thiện; diện mạo vùng biên ngày càng khởi sắc.

Từ một nông dân nghèo, nhưng với đức tính cần cù chịu khó, năng động, sáng tạo cùng với tinh thần dám nghĩ, dám làm, ông Trương Tấn Phi (sinh năm 1957) tại thôn Tân Bình, xã Xuân Sơn Bắc, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đã vươn lên làm giàu từ mô hình kinh tế kết hợp trồng trọt và chăn nuôi.

Thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A đã chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, mô hình phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao, từ đó giúp nhiều hộ nông dân thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Điển hình có hộ ông Lê Hồng Hào ở ấp Long An A, thị trấn Cái Tắc với mô hình trồng chuyên canh cây mít Thái siêu sớm.

Thời gian gần đây giá ớt trên thị trường luôn ở mức cao và ổn định. Vì vậy một số hộ dân trên địa bàn thị trấn Cái Tắc đã chuyển đổi đất vườn kém hiệu quả sang trồng ớt sừng vàng Châu Phi mang về hơn chục triệu đồng mỗi công.

(VLO) Với ưu điểm mau cho trái, dễ chăm sóc và ít tốn chi phí, cây tắc được nhiều nhà vườn trồng xen trong các vườn cây ăn trái lâu năm để lấy ngắn nuôi dài. Mô hình này cũng mang lại hiệu quả, lợi nhuận khá cho nhà vườn.

Mặc dù là cây trồng mới, nhưng hiện nay cây chanh leo đã và đang được nhiều hộ nông dân ở các xã, thị trấn của huyện Hướng Hóa trồng, mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. Mở ra hướng đi mới trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

PhuthoPortal - Để phát huy thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, thời gian qua huyện Cẩm Khê đã triển khai nhiều cơ chế hỗ trợ phát triển nông nghiệp, trong đó có hỗ trợ phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp sạch ứng dụng công nghệ cao. Đến nay, trên địa bàn huyện đã có nhiều mô hình sản xuất đạt hiệu quả cao, điển hình như mô hình trồng rau thủy canh kết hợp nuôi cá của anh Đinh Quang Tiệp - hội viên nông dân ở khu Suối Gấm, thị trấn Cẩm Khê.

Không chỉ ở khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa mà ngay tại trung tâm TP. Đồng Xoài (Bình Phước), nhiều gia đình đã tận dụng mảnh đất sẵn có để trồng rau sạch, vừa giải quyết nỗi lo thực phẩm bẩn, vừa có thêm thu nhập.

Thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Tân Hưng đã mạnh dạn chuyển đổi từ những diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại rau màu khác để nâng cao thu nhập. Trong đó, mô hình trồng rau má lá nhỏ của anh Mai Nhật Phong, ấp Hà Thanh, xã Hưng Hà đã mang lại cho gia đình anh nguồn thu nhập khá cao, từ 70 đến 80 triệu đồng/hecta/năm, tăng gấp đôi so với sản xuất lúa trước đây.

(HBĐT) - Những năm trước hoa đu đủ đực là loại rau ăn hàng ngày của người dân vùng cao. Bà con làm nộm đu đủ hoặc xào với thịt bò. Mấy năm gần đây, hoa đu đủ đực được coi là bài thuốc quý trong điều trị các bệnh hiểm nghèo. Nhận thấy nhu cầu thị trường, anh Bùi Mạnh Ly ở xóm Yến Báy, xã Quyết Thắng (Lạc Sơn) mạnh dạn lên núi trồng hơn 3 vạn cây đu đủ đực.









SÀN GIAO DỊCH TỈNH TRÀ VINH
Đang truy cập:
Tổng lượt truy cập tháng: 66812
Tổng lượt truy cập: 1956531